Hiển thị các bài đăng có nhãn Đánh giá tai nghe đường phố Rapoo H6080 và H6060. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Đánh giá tai nghe đường phố Rapoo H6080 và H6060. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Tư, 18 tháng 12, 2013

Đánh giá tai nghe đường phố Rapoo H6080 và H6060

Đánh giá tai nghe đường phố Rapoo H6080 và H6060

Cả 2 bộ tai nghe đều sử dụng kết nối không dây Bluetooth, thiết kế nhiều sắc màu thời trang và gọn nhẹ tiện mang theo bên mình. Riêng model Rapoo H6080 còn có thể sử dụng như một bộ headset có dây thông thường.



Rapoo H6080 và H6060 là 2 trong số loạt sản phẩm tai nghe không dây sử dụng chuẩn kết nối Bluetooth của hãng. Về ngoại hình, bộ đôi sản phẩm này đều có thiết kế dạng tai nghe on-ear gọn nhẹ với 2 tai nghe tiếp xúc trực tiếp lên vành tai người dùng. Tương tự các sản phẩm khác từng giới thiệu, Rapoo H6060 và H6080 cũng có nhiều "bộ cánh" lựa chọn sắc màu trẻ trung khác nhau. Tuy nhiên, điểm tạo nên sự khác biệt cho Rapoo H6060 và H6080 là thiết kế của từng sản phẩm.











Rapoo H6080 có thể xếp lại gọn gàng nhờ thiết kế các khớp xoay trên vòm chụp và củ tai của sản phẩm.

Rapoo H6080 có thể xếp lại gọn gàng nhờ thiết kế các khớp xoay linh động trên tai nghe.



Do sở hữu driver kích thước lớn, Rapoo H6060 được trang bị hệ thống nút điều khiển cảm ứng mặt ngoài trên củ tai kết hợp với nút chức năng bật/tắt nguồn vật lý vẫn thường thấy. Sản phẩm cũng được ứng dụng thiết kế khớp treo trên vòm chụp nhằm giảm lực tác động lên vành tai. Trong khi đó, “người anh em” Rapoo H6080 chỉ được trang bị duy nhất nút vật lý tích hợp chức năng bật/tắt nguồn, vừa dùng để khởi tạo kết nối vừa hỗ trợ điều tiết âm lượng. Nếu so về tính di động, Rapoo H6080 vượt trội hơn hẳn nhờ sự kết hợp khéo léo giữa thiết kế các khớp động trên vòm chụp đầu. Thiết kế này không chỉ cho phép người dùng xếp gọn tai nghe - mà còn giúp giảm đáng kể lực tác động lên vành tai. Đặc biệt, Rapoo H6080 còn có thể sử dụng như một bộ tai nghe có dây thông thường nếu sử dụng cáp USB đi kèm.











Rapoo H6060 phiên bản màu đen bóng cứng cáp.

Rapoo H6060 phiên bản màu đen bóng cứng cáp và thiết kế đệm mút bọc da nhân tạo sang trọng.



Về mặt công nghệ, cả Rapoo H6060 và H6080 đều được ứng dụng công nghệ kết nối không dây Bluetooth. Song, Rapoo H6080 có phần “mới” hơn do sử dụng phiên bản Bluetooth 4.0 và tính năng nhận/từ chối cuộc gọi bằng từ khóa “yes” hay “no”. Dù hỗ trợ phiên bản kết nối Bluetooth thấp hơn (v.2.1+EDR), nhưng Rapoo H6060 vẫn đảm bảo khả năng tương thích tốt với tương thích với hầu hết mọi thiết bị tích hợp profile Bluetooth A2DP. Ngoài các thông số trên, cũng như thường lệ, Rapoo không công bố thêm các chi tiết đặc tả kỹ thuật khác như dải tần hỗ trợ, độ nhạy hay trở kháng của từng sản phẩm.











Rapoo H6060

Rapoo H6060 sử dụng các nút điều khiển cảm ứng hiện đại trên tai nghe bên trái.



Thử kết nối lần lượt từng sản phẩm với một số nguồn phát di động nền tảng Android cũng như iOS, cả Rapoo H6060 và H6080 đều cho thấy tính ổn định và tốc độ kết nối khá nhanh chóng. Trong bán kính khoảng 4 m tính từ nguồn phát đến tai nghe, Số Hóa nhận thấy chất lượng kết nối không dây của cả 2 sản phẩm ổn định ngay cả khi có vật cản ở giữa các thiết bị. Xuyên suốt quá trình sử dụng, hệ thống nút điều khiển cảm ứng trên Rapoo H6060 cho thấy độ nhạy và độ chính xác cao. Tuy nhiên, người dùng mới sẽ phải mất một ít thời gian để ghi nhớ cách bố trí của các nút chức năng này. Trong khi đó, Rapoo H6080 với duy nhất một nút vật lý đa năng được bố trí khá hợp lý nên dễ dàng “làm quen” hơn.











Rapoo H6080 được bán kèm túi bảo vệ và cáp USB để dùng như tai nghe có dây thông thường.

Rapoo H6080 được bán kèm túi bảo vệ và cáp USB để dùng như tai nghe có dây thông thường.



Xét về độ “êm ái” Rapoo H6080 rất xứng đáng nhận được điểm cộng về thiết kế kết hợp các khớp xoay, đệm mút củ tai và đệm mút mặt trong vòm chụp đầu. Rapoo H6080 cũng “thông thoáng” hơn hẳn model H6060 khi dùng lâu. Tuy vậy, Rapoo H6080 chỉ giới hạn tạp âm từ môi trường trong một chừng mực nhất định. Về khả năng đàm thoại, chất lượng cuộc gọi thực hiện trên cả Rapoo H6060 và H6080 đều xứng đáng xếp vào mức khá nhờ khoảng cách thu âm rộng, giọng nói được tái tạo tự nhiên và nhiễu âm nền thấp. Riêng về chất âm khi giải trí với âm nhạc, có thể nói, Rapoo H6060 và H6080 hơi “kén” nhạc do chất âm thiên tối và không gian âm thanh có phần hẹp. Với các thiết lập cân bằng âm thanh (EQ) mặc định của nguồn phát, các nốt trầm trên Rapoo H6060 và H6080 tuy đầy và ấm, nhưng các dải âm còn lại khá mờ nhạt. Tuy vậy, với một chút tinh chỉnh EQ chất âm của cả 2 bộ tai nghe này cũng phần nào được cải thiện hơn. Thử kết nối Rapoo H6080 với máy tính qua cáp USB đi kèm, chất lượng âm thanh thu được gần như không thay đổi khi sử dụng kết nối không dây. Lưu ý rằng Rapoo H6080 không hỗ trợ micro tích hợp khi sử dụng kết nối có dây.


Rapoo H6060 có giá 990.000 đồng. Riêng model Rapoo H6080 có giá 1.290.000 đồng.


Hữu Lợi



Điều cần biết trước khi làm Răng sứ

Điều cần biết trước khi làm Răng sứ

all_ceramic_011. Mão răng sứ là gì ?

Mão (mũ) răng là lớp chụp một phần hoặc toàn phần thân răng. Nhằm tái tạo hoặc bảo vệ thân răng .

Bọc răng sứ là gì ?

Là thay lớp men răng tự nhiên bằng lớp men răng nhân tạo. Lớp men răng nhân tạo thường được làm bằng sứ nha khoa.

Read More

All_ceramic_082. Răng sứ lý tưởng là gì ?

Hội đủ các yếu tố sau được gọi là răng sứ lý tưởng .

1. An toàn và thích hợp với cơ thể.

2. Giống như răng thật.

3. Tính thẩm mỹ cao.

4. Có khả năng phòng bệnh.

Ngày nay bước qua năm thứ 10 của kỷ nguyên mới nhưng ngành nha khoa cũng chưa tìm được răng sứ lý tưởng. Tùy vào tính an toàn, sở thích, khả năng tài chánh của bạn mà thầy thuốc nha khoa sẽ tinh tế giúp bạn chọn lựa răng sứ thích hợp.

3. Có mấy loại răng sứ ?

Phân theo chủng loại:

- Răng sứ tháo lắp.

- Răng sứ kim loại ( fused to metal).

- Răng toàn sứ ( all ceramic ).

Phân loại theo chất liệu :

- Răng sứ kim loại Ceramco3 .

( Răng sứ Mỹ )

- Răng sứ kim loại Titan

( Răng sứ chống dị ứng)

- Răng sứ kim loại Captek

( Răng sứ mạ lót vàng )

- Răng sứ kim loại Quí

( Răng sứ vàng và bạch kim )

- Răng toàn sứ Empress.

( Răng toàn sứ không chịu lực )

- Răng toàn sứ Ziconia

( Răng toàn sứ chịu lực )

4. Răng sứ loại nào là tốt nhất ?

Răng sứ loại nào cũng tốt. Tùy theo cơ địa của mỗi người , yêu cầu thẩm mỹ, khả năng tài chính... ,nha sĩ sẽ tinh tế giúp bạn chọn lựa mão răng thích hợp cho bạn.

Răng sứ bảo đảm 02 năm và bảo hành đến 20 năm. Đó là lời khẳng định chắc chắn của Răng Xinh

Cách chọn lựa răng sứ !

Răng toàn sứ Zirconia là sự lựa chọn tối ưu cho vùng răng cửa ( có các loại như Emax, Cercon, Noritake, Sofu...)

- Răng sứ chịu lực thích hợp cho các cầu răng , răng nhiễm tetra , nhiễm fluor cho vùng răng cửa.

- Răng toàn sứ không chịu lực thích hợp cho răng đơn lẻ và không nhiễm màu của vùng răng cửa.

Răng sứ kim loại:

Răng sứ Quí kim, răng sứ Captek có thể thay thế răng toàn sứ khi cầu răng quá dài mà phôi sứ không thể đúc được khung sườn.

Răng sứ Titan chỉ định cho những ai bị dị ứng với kim loại.

Răng sứ kim loại phù hợp cho mọi trường hợp điều trị chức năng.

5. Răng sứ có đổi màu theo thời gian không ?

Răng sứ có thành phần chính là SiO2 , nên không có đổi màu theo thời gian trong môi trường miệng con người.


4. Chăm sóc răng sứ như thế nào ?

Chăm sóc răng sứ cũng giống như chăm sóc răng thông thường .

Răng sứ hiện nay có độ cứng hơn răng thật. Khi bạn cắn thì nên dùng lực cân bằng để tránh bể răng sứ.

Nơi vùng nhịp cầu răng bị mất. Nên mát xa bằng ngón tay mỗi khi làm vệ sinh răng miệng hàng ngày nhằm tránh tiêu xương ổ răng.

Nên đến phòng nha khoa để tái đánh giá tình trạng sức khỏe răng miệng mỗi 6 tháng một lần.

Captek_245. Sau khi trồng răng sứ bị đen, vì sao ?

Bị đen viền nướu là lỗi thường gặp sau khi trồng răng sứ được vài tháng .

Nguyên nhân :

Cơ địa của người mang phục hình răng sứ có nướu mỏng nên lớp kim loại bị ánh ra.

Cách khắc phục: thay mão răng sứ kim loại bằng mão toàn sứ hoặc lấy thêm mô răng.

Do hở đường viền mão răng, lỗi này thường do thầy thuốc gây ra.

Cách khắc phục: thay lại mão khác.

Do lấy mô răng răng không đủ, nên không đủ chỗ đắp sứ.

Cách khắc phục: sửa soạn lại trụ răng .

Captek_25 Vùng nướu răng hồng hào.

6. Chế độ bảo hành răng sứ như thế nào ?

Tùy theo uy tín của phòng nha, tính chuyên nghiệp của thầy thuốc mà có kế hoạch bảo hành cho khách hàng .

Tại Nha khoa Răng Xinh, bảo đảm 02 năm và bảo hành đến 20 năm.

7. Nguyên tắc phục hình răng sứ ?
Phục hình răng sứ là việc làm không khó. Nhưng để có một phục hình răng sứ vừa đẹp , vừa bền và tăng thêm sự gợi cảm của nụ cười , thầy thuốc cũng như khách hàng cần áp dụng đúng các nguyên tắc .

8. Phục hình răng sứ có cần lấy tủy răng hay không ?

Bảo vệ tủy răng là trách nhiệm của mọi thầy thuốc có lương tâm. Bọc mão răng là nhằm bảo vệ và che chở cho tủy răng. Tuy nhiên có những răng nằm lệch ra khỏi cung hàm mão, việc phục hình răng cần đến phục hình lại cả khớp cắn, thì chỉ định lấy tủy răng là việc làm có, nếu như có sự đồng thuận của khách hàng .

9. Các bước thực hiện răng sứ như thế nào ?

Một số hình ảnh minh họa :

All_ceramic_12

Điều chỉnh khớp cắn do mọc chen chúc.

All_ceramic_13

Phục hình răng sứ bị hở đường viền mão răng .

All_ceramic_16

All_ceramic_17

Tái tạo lại răng bị mòn mặt nhai.

All_ceramic_14

.

All_ceramic_15